Sỏi tiết niệu gồm các bệnh như sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo là  những bệnh thường gặp của đường tiết niệu.  Thông thường khi mắc một trong những triệu chứng đó, chúng ta thường nghĩ rằng chỉ có phẫu thuật mới điều trị triệt để. Song, không hẳn vậy…. Có phương pháp không cần mổ nhưng vẫn hết sỏi, vừa an toàn vừa hiệu quả.

 

Hoang mang không có triệu chứng gì nhưng vẫn bị sỏi?

Chị Ngọc (Từ Liêm – Hà Nội) chia sẻ: Cách đây vài tháng, chị đi khám sức khỏe định kỳ và tình cờ phát hiện có 1 viên sỏi 2.5 mm bên thận trái sau 1 lần siêu âm. Chị thấy khá bất ngờ với kết quả đó vì gần như không có biểu hiện đau đớn gì. Siêu âm lại 3 lần vẫn cho  kết quả như trên.

 

Nhiều bệnh nhân không có bất kỳ triệu chứng gì nhưng vẫn bị sỏi ( ảnh minh họa)

Như vậy, không phải cứ đau lưng, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu… các triệu chứng đó kèm sốt cao mới là triệu chứng của bệnh sỏi thận. Có những bệnh nhân phát hiện mình bị sỏi mà không khỏi ngỡ ngàng.

Bị sỏi thận nếu không điều trị kịp thời thì rất nhanh chóng  dẫn đến các biến chứng như tắc nghẽn đường tiểu, viêm đường tiết niệu, ứ nước, ứ mủ, suy thận, thậm chí là tử vong.

 

Phẫu thuật lấy sỏi, tán sỏi có phải là phương pháp tối ưu cho tất cả mọi người?

Chúng ta đều nghĩ rằng khi bị sỏi thận thì cần mổ để lấy viên sỏi ra hoặc dùng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể hoặc mổ nội soi. Tuy nhiên, việc điều trị bằng phương pháp nào cũng đều liên quan đến kích thước và vị trí của viên sỏi. Không phải ai cũng có thể sử dụng các phương pháp trên, nhất là những người cao tuổi thường có một số bệnh đi kèm như cao huyết áp, tim mạch… Bên cạnh đó, nếu can thiệp bằng phương pháp phẫu thuật thì dễ gặp các biến chứng sau mổ và sau vài năm vẫn có thể hình thành viên sỏi mới do phương pháp này chỉ mang tính chất tức thời.

 

Điều trị tận gốc bệnh sỏi thận mà không cần phẫuthuật

Để tránh phẫu thuật thì việc phát hiện và điều trị sớm bệnh là hết sức cần thiết, tránh để sỏi phát triển to và gây ra biến chứng.Các thuốc điều trị sỏi thận để có hiệu quả tốt nhất thì phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

+ Có tác dụng bào mòn sỏi nhanh

+ Có tác dụng giãn cơ trơn để viên sỏi dễ dàng ra ngoài mà không gây ứ, tắc, không gây đau

+ Có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn để ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra

+ Có tác dụng giảm đau

Đặc biệt, có khả năng kiểm soát tốt nồng độ các chất khoáng như canxi, oxalat, muối urat, natri, cystine hay phốt pho trong nước tiếu, ngăn hình thành thêm các viên sỏi mới, từ đó phòng tái phát bệnh hiệu quả. Ngoài ra bệnh nhân cần kêt hợp chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý trong lúc đang sử dụng thuốc và kể cả sau khi bệnh nhân đã hết sỏi.

Với các tác dụng trên thì các thuốc đông y có ưu thế vượt trội hơn so với các thuốc tây y cả về hiệu quả điều trị lẫn tính an toàn, có thể sử dụng lâu dài mà không gây ra tác dụng phụ có hại cho cơ thể. Phát hiện và điều trị sớm, lựa chọn thuốc hợp lý là nhữngđiều kiện có ý nghĩa quyết định tới việc điều trị, giúp bệnh nhân sớm khỏi bệnh, không phải đến bệnh viện phẫu thuật và phòng tái phát hiệu quả.